Các Dạng Bài Tập Môn Cơ Sở Lý Luận Mô Đun

admin Last updated on: May 13, 2023

Xem 31,977

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Bài Tập Môn Cơ Sở Lý Luận Mô Đun 2 mới nhất ngày 15/04/2021 trên website Zdungk.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 31,977 lượt xem.

— Bài mới hơn —

  • Bài 12: Các Loại Kiến Trúc Của Hệ Cơ Sở Dữ Liệu
  • Tổng Quan Về Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu, Phân Loại Cơ Sở Dữ Liệu Và Thảo Luận Về Cơ Sở Dữ Liệu Trong Cơ Quan Nhà Nước (Phần 1)
  • Bài 1: Tổng Quan Về Cơ Sở Dữ Liệu
  • Giải Bài Tập Tin Học 12
  • Bài 13: Bảo Mật Trong Các Hệ Csdl
  • Gợi ý học tập môn Cơ sở lý luận mô đun 2

    Các dạng bài tập môn Cơ sở lý luận Mô đun 2 được biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông nhằm phát triển nghề nghiệp, mang tới các dạng bài tập, cùng hướng dẫn học môn Cơ sở lý luận để thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn Mô đun 2 giáo viên cốt cán Tiểu học trong chương trình GDPT 2021 của mình.

    Các dạng bài tập môn Cơ sở lý luận Mô đun 2:


    Phần giới thiệu

    Câu hỏi 1: Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?

    + Thay đổi 1: Dạy học qua hoạt động

    + Thay đổi 2: Dạy học qua tương tác

    + Thay đổi 3: Dạy học qua hướng dẫn tự học

    + Thay đổi 4: Dạy học gắn liền với thực tiễn

    + Những lợi ích khi thực hiện các thay đổi này: Giúp các em tích cực hơn trong học tập.

    GIẢNG DẠY VÀ PHÁT TRIỂN VỀ PC-NL PHẦN PHẨM CHẤT

    Bài tập giới thiệu về phẩm chất

    Câu hỏi: Để giúp các thầy cô liên hệ với những phẩm chất cá nhân của mình, hãy hoàn thành bài tập sau đây để minh họa cách thầy/ cô thể hiện những phẩm chất chủ yếu trong công việc của mình với tư cách là một giáo viên hoặc hiệu trưởng.

    Trả lời: Tôi yêu nước khi tôi: Thực hiện tốt nhiệm vụ của một giáo viên, truyền tải các giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương, đất nước đến với các em.

    Tôi hành động nhân ái với học sinh của mình khi tôi: Tôi cảm thông, chia sẻ với những khó khăn của học sinh trong học tập và sinh hoạt

    Tôi là giáo viên chăm chỉ khi tôi: Tìm và áp dụng những biện pháp học tập tích cực giúp học sinh chưa hoàn thành tích cực trong học tập

    Tôi thể hiện sự trung thực khi tôi: Thực hiện tốt và nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá học sinh

    Tôi thể hiện trách nhiệm ở vai trò là một giáo viên khi tôi: Thực hiện tốt công tác giảng dạy và hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp

    Bài tập về cách thức phát triển phẩm chất

    + Cách 2: Củng cố hành vi

    + Cách 3: Thực hành các hành vi

    Bài tập chung về cách thức phát triển phẩm chất

    Trả lời: Tên phẩm chất: Phẩm chất Nhân ái

    Kỹ thuật 1: Gương mẫu trước học sinh: Lấy nhân cách của giáo viên làm hình mẫu về phẩm chất nhân ái, yêu thương, chia sẻ những khó khăn của học sinh về học tập.

    Kỹ thuật 2: Nêu gương học sinh điển hình trong lớp về phẩm chất nhân ái: tuyên dương hoạt động giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để cả lớp thực hiện theo.

    Kỹ thuật 3: Trò chơi: Giáo viên đặt ra tình huống có vấn đề về phẩm chất nhân ái để các em trong lớp cùng xử lý. Giáo viên chốt ý và tuyên dương cách xử lý tốt nhất để học sinh cùng nhận ra phẩm chất nhân ái trong tình huống

    Câu hỏi 2: Hoàn thành bài tập sau để liên hệ với kiến thức và hiểu biết của Thầy/Cô về các phẩm chất. Về mức độ hiểu biết của tôi về các phẩm chất:

    Trả lời: Tôi tin tưởng sẽ hỗ trợ học sinh phát triển (những) phẩm chất sau : Trong công tác giảng dạy thực tế, bằng kinh nghiệm và sự nhiệt tình trong giảng dạy bản thân sẽ giúp các em hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của các em bằng những việc làm cụ thể gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt và học tập của các em.

    Tôi cần được hỗ trợ về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình.

    Tôi cần tìm hiểu thêm về: Những biện pháp giúp học sinh hình thành và phát huy 5 phẩm chất vốn có của mình

    Bài tập về cách thức phát triển năng lực

    Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 loại kiến thức khác nhau giúp học sinh trở thành người học tự chủ và biết tự điều chỉnh

    Loại 1: học để làm gì

    Loại 2: học kiến thức gì

    Loại 3: học như thế nào

    Tham khảo các mô tả ở trên để giúp Thầy/ Cô lựa chọn chính xác.

    Kiến thức Hs của bạn sử dụng Kiến thức học sinh của Thầy/Cô cần phát triển

    Khi nào… kĩ năng

    Môn học… tiến trình

    Học tập biết rằng khó khăn…. tương lai

    Về bản thân….họ học

    Các chiến lược ..khác nhau

    Câu hỏi 3: Liệt kê 3 cách mà Thầy/Cô đảm bảo học sinh có đủ kiến thức để giúp họ trở thành những người học thành công và biết tự điều chỉnh

    Cách 1: nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức mà thực tế đề ra

    Cách 2: cách giải quyết của học sinh hoàn thành nhiệm vụ

    Cách 3: kết quả mà các em thực hiện qua hoạt động thực tiễn

    Câu hỏi 4: Hãy hoàn thành bài tập này. Thầy/Cô cần suy ngẫm về công việc giảng dạy của mình, về hiểu biết của mình về bản thân, và về việc học của Thầy/Cô.

    Trả lời: Những điểm mạnh của tôi là: Nhiệt tình trong giảng dạy, luôn tìm và áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho các em, kịp thời quan tâm, chia sre4 với những khó khăn của học sinh.

    Tôi cảm thấy thất vọng khi: Một vài học sinh chưa tích cực trong học tập, chọc phá bạn bè và chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao

    Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ học tập.

    Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động hoàn thành nhiệm vụ học tập.

    Động lực học tập

    Câu hỏi: Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinh

    Kỹ thuật 1: Đặt ra tình huống có vấn đề

    Kỹ thuật 2: Gợi mở những dữ kiện giải quyết

    Kỹ thuật 3: Thực hành luyện tập

    Kỹ thuật 4: kiểm tra đánh giá hoạt động

    Mục tiêu học tập

    Câu hỏi: Hãy liệt kê 4 kỹ thuật khác nhau mà Thầy/Cô sử dụng để khiến cho các nhiệm vụ học tập trở nên thú vị và khơi gợi hứng thú học tập của học sinh

    Kỹ thuật 1: Đề ra mục tiêu học tập rõ ràng

    Kỹ thuật 2: Điều chỉnh, phân hóa đối tượng học tập

    Kỹ thuật 3: Khuyến khích học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập

    Kỹ thuật 4: Phản hồi kết quả học tập

    + Tuyên dương khi hoàn thành tốt

    + Động viên giúp đỡ khi chưa hoàn thành

    Tự quản

    Để bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học, và giúp học sinh trở thành người học biết , giáo viên nên: tạo điều kiện cho học sinh ý kiến của mình, dựa trên kinh nghiệm và sở thích của học sinh cũng như và kỹ năng đã có, dạy học sinh các chiến lược và học tập, thiết kế bài học và các nhiệm vụ thúc đẩy và thu hút học sinh, đặt ra các mục tiêu rõ ràng, tường minh và có thể đạt được và hỗ trợ học sinh trở nên kỷ luật tự giác.

    Các phương pháp và kĩ thuật thúc đẩy năng lực tự học, tự chủ

    Câu hỏi: Hãy sử dụng thông tin đề cập ở phần trên trong mô đun này và các YCCĐ về năng lực chung tự chủ và tự học của học sinh để trả lời câu hỏi sau.

    Nếu Thầy/Cô đánh giá khả năng “Tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi” của học sinh, Thầy/Cô sẽ tìm kiếm 3 hành vi nào

    Hành vi 1: Giận dữ trước sự trêu chọc của bạn bè.

    Hành vi 2: Sợ hãi trước yếu tố bất ngờ.

    Hành vi 3: Buồn bã vì điểm kém…

    Bài tập chung về tự chủ, tự học

    Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 kỹ năng gắn liền với năng lực tự chủ và tự học mà Thầy/Cô muốn học sinh của mình phát triển

    Kỹ năng 1: Kỹ năng tự học.

    Kỹ năng 2: Kỹ năng tự quản.

    Kỹ năng 3: Kỹ năng tự giải quyết vấn đề

    Câu hỏi 2: Hãy nêu một cách Thầy/Cô có thể giúp phát triển năng lực này?

    Trả lời: Để giúp phát triển năng lực này cần

    + Giúp các em xác định mục tiêu học tập của mình là gì ?

    + Để đạt được mục tiêu học tập đó em cần phải làm gì ?

    Trả lời: Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:

    Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh

    + Tìm thấy hứng thú và động cơ để học tập.

    + Tìm ra cách giúp các em học tập hiệu quả

    Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.

    Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh tăng động tiến bộ trong học tập.

    Giao tiếp:

    Lý do 1: Giao tiếp để nắm về hoàn cảnh gia đình học sinh

    Lý do 2: Giao tiếp để nắm về sở thích, đam mê của học sinh

    Lý do 3: Giao tiếp để nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh

    Câu hỏi 2: Hãy nêu 3 lợi ích của việc Giáo viên và Học sinh giao tiếp tốt với nhau Trả lời:

    Lợi ích 1: Nắm được hoàn cảnh gia đình học sinh để có điều kiện động viên, giúp đỡ học sinh, thực hiện xã hội hóa giáo dục khi cần thiết…

    Lợi ích 2: Nắm về sở thích, đam mê của học sinh để kịp thời bồi dưỡng những năng khiếu vốn có của các em.

    Lợi ích 3: Nắm về khả năng tiếp thu kiến thức học sinh để biết cách điều chỉnh nội dung giảng dạy một cách hiệu quả

    Bài tập về Đặt câu hỏi và hội thoại

    Câu hỏi 1: Hãy liệt kê 3 cách khác nhau mà Thầy/Cô tạo cơ hội cho học sinh truyền đạt ý tưởng

    Cách 1: Em nghĩ về vấn đề này như thế nào ?

    Cách 2: Để thực hiện được vấn đề này chúng ta cần phải làm gì?

    Cách 3: Kết quả của vấn đề này giúp ta rút ra bài học gì?

    Giao tiếp và hợp tác

    Kĩ năng 2: Kỹ năng lắng trợ giúp lẫn nhau

    Kĩ năng 3: Kỹ năng kiềm chế cảm xúc

    Nêu một phương pháp giúp Thầy/ Cô thực hiện dự định này?

    Để giúp học sinh hình thành trong thời gian ngắn nhất bản thân đã thực hiện:

    + Để giao tiếp tốt cần phải có kĩ năng lắng nghe tốt.

    + Trong quá trình lắng nghe cần phải kết hợp kĩ năng kiềm chế cảm xúc. kiềm chế tốt kết quả hợp tác sẽ có kết quả tốt.

    + Bên cạnh đó cần phải có sự giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung

    Hãy hoàn thành bài tập sau để thể hiện kiến thức và hiểu biết cá nhân của Thầy/Cô về năng lực Giao tiếp và Hợp tác.

    Về mức độ hiểu biết của tôi đối với năng lực Giao tiếp và hợp tác:

    Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây:Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau:

    + Kĩ năng lắng nghe tốt.

    + Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

    + Kĩ năng giúp đỡ lẫn nhau

    Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợp tác

    Tôi cần tìm hiểu thêm về:Các biện pháp giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp, hợp tác

    Năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo

    Xác định chính xác các quy trình giải quyết vấn đề và sáng tạo quan trọng được liệt kê trong cột bên phải bằng cách kéo các định nghĩa từ cột bên trái và ghép nối chúng với quy trình tư duy đúng.

    Xác định những điểm giống và khác nhau: dự đoán

    Lấy điểm bắt đầu và xây dựng trên nó để phát triển một thứ gì đó tinh tế hơn, phức tạp hơn hoặc khác biệt hơn: đánh giá

    Suy đoán rằng điều gì đó sẽ xảy ra trên cơ sở thông tin hiện tại: hiểu biết

    Tập trung vào điều gì đó và bỏ qua sự phân tâm: Ứng dụng

    Kết hợp các yếu tố để tạo thành một tổng thể thống nhất hoặc tổ chức lại các yếu tố thành một cấu trúc, quy trình hoặc sản phẩm mới: tạo nên

    Đưa ra đánh giá về tầm quan trọng hoặc chất lượng của một quá trình, sản phẩm hoặc ý tưởng: so sánh

    Sử dụng một thủ tục trong một tình huống cụ thể: thêm chi tiết

    Đưa ra những câu trả lời đáng tin cậy có thể được chứng minh là thuyết phục bằng cách dựa trên các dữ kiện đã cho: tập trung

    Hiểu, xác định ý nghĩa của một cái gì đó: phân tích

    OECD (2013) xác định 4 quy trình cần thiết để giải quyết vấn đề thành công.

    1; Hiểu…. 2; lựa chọn…… 3; làm rõ…..; 4 theo dõi…..

    Liệt kê 3 cách mà giáo viên đã giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

    Cách 1: Giúp học sinh xác định được vấn cần thực hiện

    Cách 2: Giúp học sinh xác định được mục tiêu cần đạt của vấn đề

    Cách 3: Giúp học sinh lập được kế hoạch thực hiện vấn đề

    Sắp xếp 5 bước giải quyết vấn đề theo thứ tự logic. Kéo các bước ở cột bên phải thả vào đúng thứ tự trong cột bên trái.

    Bước 1: xác định vấn đề; Bước 2:xác định mục tiêu; Bước 3: xác định các giải pháp khả thi

    Bước 4: lập kế hoạch; Bước 5: theo dõi đánh giá

    Bài tập chung

    Theo các YCCĐ đối với năng lực GQVĐ&ST trong CTGDPT 2021: Học sinh cần có 3 kỹ năng nào để xác định và làm rõ một vấn đề?

    KN1: Kỹ năng định hướng xác định mục tiêu;

    KN2: Kỹ năng lập kế hoạch học tập

    KN3: Kỹ năng thực hiện kế hoạch

    Hãy hoàn thành bài tập sau để phản ánh kiến thức và hiểu biết của cá nhân Thầy/Cô về năng lực Giải quyết vấn đề và Sáng tạo.

    Về mức độ kiến thức và hiểu biết của tôi về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

    Tôi cảm thấy tự tin khi hỗ trợ học sinh phát triển những đặc điểm sau đây: Bản thân luôn tạo ra tình huống học tập để các em giải quyết. Bên cạnh đó tôi luôn hỗ trợ các em phân tích, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ học tập.

    Tôi cần sự giúp đỡ về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập.

    Tôi cần tìm hiểu thêm về: Các biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học tập.

    Câu hỏi: Sau khi hoàn thành bài đọc và các hoạt động về Phẩm chất và Năng lực, hãy chiêm nghiệm về sự hiểu biết của Thầy/Cô về những điều này và viết một (1) mục tiêu cho việc học cá nhân của bạn.

    Mục tiêu này cần phải cụ thể và được viết như một tuyên ngôn.

    Trả lời: Để giúp tôi tìm hiểu thêm về các phẩm chất. Tôi sẽ: Luôn tìm tòi, học tập để trau dồi kiến thức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những phẩm chất của mình.

    Để giúp tôi tìm hiểu thêm về năng lực. Tôi sẽ: Luôn tìm tòi, học tập để trau dồi kiến thức bản thân nhằm giúp học sinh khai thác tốt những năng lực của mình.

    Hãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cận kiến tạo trong giảng dạy. Thầy/Cô muốn tìm hiểu thêm về điều gì?: Các phương pháp dạy học kiến tạo trong dạy toán tiểu học.

    Bài tập về Dạy học tích cực

    Câu hỏi 1: Hãy suy ngẫm về cách giảng dạy của Thầy/Cô và cách Thầy/Cô tạo điều kiện cho học sinh trở thành những người học tích cực.

    Phương pháp hoặc kỹ thuật nào phù hợp nhất với Thầy/Cô và học sinh của mình?

    Trả lời: Trong suốt quá trình dạy học của mình, tôi luôn phối hợp nhiều phương pháp và hình thức dạy học.

    Câu hỏi 2: Giải thích ngắn gọn lý do tại sao Thầy/Cô cho rằng phương pháp này giúp học sinh trở thành người học tích cực.

    Trả lời: Bởi thực tế các phương pháp luôn có những ưu và khuyết nhất đinh.

    Nếu chỉ áp dụng 1 phương pháp hay 1 kĩ thuật có thể chưa khai thác hết dữ kiện của hoạt động.

    Bài tập về Giảng dạy phân hóa

    Trả lời: Học sinh có thể nhận biết và làm được các dạng bài tập khách nhau từ đó phát huy được nhận thức của học sinh

    Trả lời: Gv cần có sự phân hóa vì trình độ HS không đồng đều, HS có thể làm việc ở các cường độ và cấp độ khác nhau, GV lập kế hoạch dạy theo trình độ của học sinh.

    Bài tập về Hợp tác và Cộng tác

    Câu hỏi: Từ kinh nghiệm của Thầy/Cô, học sinh cần có một số kỹ năng quan trọng nào để tương tác hiệu quả với người khác và đối phó với xung đột?

    Trả lời: Để tương tác có hiệu quả một vấn đề nào đó trong học tập, các em cần phải xác định nội dung tương tác một cách rõ ràng, nội dung tương tác phải ngắn gọn xúc tích và đi vào trọng tâm tránh lan man cục bộ.

    Khi có xung đột xuất hiện cần chủ động kết thúc tương tác hoặc chuyển nội dung tương tác để tránh xung đột xảy ra và tiếp tục tương tác khi điều kiện thuận lợi.

    Câu hỏi: Hãy nêu một ví dụ về một kỹ thuật hoặc hoạt động mà Thầy/Cô đã sử dụng gần đây với học sinh của mình giúp các em làm việc hợp tác hoặc cộng tác

    Trả lời: Trong bài dạy: Dấu hiệu chia hết cho 5.

    Tôi giúp các em phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức tìm ra được dấu hiệu cơ bản để chia hết cho 5 xong. tôi đặt ra vấn đề

    Các chữ số tận cùng chia hết cho 5 và chữ số tận cùng chia hết cho 2 có gì giống và khác nhau? Dựa vào đó em hãy tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

    TL Hợp tác có đặc trưng là học sinh làm việc với những người khác để đạt được mục tiêu chung, thường là có rất nhiều sự hỗ trợ của giáo viên.

    Cộng tác là hợp tác mở rộng

    Bài tập liên hệ cá nhân

    Câu hỏi: Hãy liên hệ việc dạy học của Thầy/Cô và cách tiếp cận kiến tạo trong giảng dạy. Thầy/Cô muốn tìm hiểu thêm về điều gì?

    Trả lời: Các phương pháp dạy học kiến tạo trong dạy toán tiểu học

    Bài tập về Dạy – học tích hợp

    Câu hỏi: Theo Thầy/Cô, những môn học nào có thể tích hợp hay liên kết kiến thức, thông tin được với nhau,?

    Trả lời: Tiếng Việt, tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lí…

    Câu hỏi: Hãy nêu cụ thể những kiến thức, nội dung có thể tích hợp hoặc liên kết với nhau ở những môn học này.

    Trả lời: Về quê hương, vùng miền, địa lý, văn hóa, lịch sử…

    Bài tập về Kỹ năng tư duy

    Câu hỏi: Hãy liệt kê 3 chiến lược mà Thầy/Cô hiện đang sử dụng hoặc có thể sử dụng trong giảng dạy để khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao như khả năng so sánh, đánh giá, đặt giả thiết, và sáng tạo sản phẩm.

    Chiến lược 1: hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức cần thiết.

    Chiến lược 2: vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập cụ thể.

    Chiến lược 3: vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống thực tế.

    Kiểm tra và Đánh giá

    Câu hỏi: Về việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học PTNL trong việc dạy học của Thầy/Cô:

    Liệt kê 3 điều mà Thầy/Cô muốn tìm hiểu thêm.

    Điều 1: kĩ thuật kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL

    Điều 2: các nguyên tắc ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL

    Điều 3: các căn cứ để thực hiện kiểm tra đánh giá theo hướng PTNL

    Câu hỏi: Kéo các đặc điểm từ cột giữa sang các cột bên phải hoặc bên trái

    Lấy gv làm trung tâm

    Chuyển giao kiến thức mọi người cần biết

    Học tập trên SGK

    Phương pháp…. qui định sẵn

    Hs tuân thủ chúng tôi gv

    Học tập hợp tác

    Đánh giá kiến thức

    Học tập trung……tạo kiến thức

    Chương trình học… cụ thể

    Kỳ vọng…. học sinh

    Lấy người học làm trung tâm

    Tích hợp kiến thức- kn và thái độ

    Học tập dựa trên ….tích cực học sinh

    Phương pháp…. linh hoạt

    Học tập trung….. giải quyết vấn đề

    Việc dạy học….. hiểu biết của học sinh

    Đánh giá kiến thức….ứng dụng

    Học tập được….thực tế

    Học tập có tính hợp tác

    Phương pháp…..quyết định

    Phương pháp và kỹ thuật dạy học


    Hoạt động ôn tập

    Kéo định nghĩa ở cột bên phải vào thuật ngữ thích hợp.

    Cách tiếp cận

    Các nguyên tắc…..môi trường giáo dục

    Phương pháp

    Một tập hợp….mục tiêu bài học

    Kĩ thuật

    Các hoạt động cụ thể…. bài học

    Các phương pháp nghiên cứu

    Để ôn lại hiểu biết của bạn về một số năng lực và kỹ năng quan trọng được phát huy thông qua học tập tích cực, hãy hoàn thành hoạt động sau đây.

    Kéo thả phần Định nghĩa ở cột bên phải đến Năng lực / Kỹ năng phù hợp.

    Liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án.

    Lợi ích 1: liên kết tư duy và học tập

    Lợi ích 2: liên kết kiến thức với thực tiễn

    Lợi ích 3:đánh giá kết quả học tập chính xác và hệ thống

    Liệt kê 3 thách thức tiềm ẩn đối với học sinh khi hoàn thành dự án

    Thách thức 1: tập trung kiến thức vừa học một cách lôgic

    Thách thức 2: kỹ năng quan sát và phân tích nhanh nhẹn

    Thách thức 3: tổng hợp kiến thức rộng cần phải chắt lọc

    Câu hỏi kiểm tra cuối khóa

    Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau. Những đặc điểm tốt thể hiện ở thái độ và hành vi của con người được gọi là phẩm chất và năng lực

    Câu 2: Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong: tự giác tuân thủ….

    Câu 3:

    Câu 4: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Các phẩm chất được phát triển tốt nhất thông qua việc luyện tập và lặp lại: Đúng

    Câu 5: Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành động và phản ứng của người khác: đúng

    Câu 6: Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên: chủ yếu cung cấp thông tin và kiến thức

    Câu 7: Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2021, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là: sẵn sàng….. cuộc sống

    Câu 8: Quá trình truyền, nhận và xử lý thông tin giữa mọi người với mục đích đạt được các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi là thu thập và xử lý

    Câu 9: Cộng tác: bao gồm… sự đồng thuận

    Câu 10: Theo các YCCĐ về năng lực giao tiếp và hợp tác trong CTGDPT 2021, các yêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quan hệ xã hội là: nhận biết …. Hòa giải

    Câu 11: Trong CTGDPT 2021, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là: phân công phù hợp…

    Câu 12: Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi: học sinh được khuyến khích…

    Câu 13: Thuyết học tập kiến tạo chú trọng vào vai trò tích cực của học sinh trong việc phát triển sự hiểu biết của người học về thế giới xung quanh.

    Câu 14: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác xã hội đối với việc học của học sinh. Đúng

    Câu 16: Nhận định sau đây Đúng hay Sai? Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới. sai

    Câu 17: Trong phương pháp dạy học tích cực: đánh giá lồng vào…..

    Câu 18: Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và sở trường của mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp HS đạt được các mục tiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là: sai

    Câu 19: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Trong quá trình tra cứu, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để:sử dụng nhiều nguồn lực…

    Câu 20: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau. Sơ đồ tư duy là: một công cụ trực quan….

    Trọn bộ Tài liệu mô đun 3:

    — Bài cũ hơn —

  • Tin Học 12 Bài 12: Các Loại Kiến Trúc Của Hệ Cơ Sở Dữ Liệu
  • Lý Thuyết Tin Học 12 Bài 10: Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ (Hay, Chi Tiết).
  • Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ
  • Bài 2: Các Khái Niệm Trong Csdl Quan Hệ
  • Bài 10: Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ
  • Bạn đang xem bài viết Các Dạng Bài Tập Môn Cơ Sở Lý Luận Mô Đun 2 trên website Zdungk.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Related posts

    Cách Sử Dụng Hàm Indirect Trong Excel, Công Thức Và Ví Dụ Minh Hoạ

    Cách Sử Dụng Hàm Indirect Trong Excel, Công Thức Và Ví Dụ Minh Hoạ

    Rong Nho Biển Bao Nhiêu Một Ký – Xem 15,840 Đai Nịt Bụng Của Mỹ – Xem 13,464 Rong...

    Cic, Cfs, Thc Là Phí Gì?

    Cic, Cfs, Thc Là Phí Gì?

    CIC, CFS, THC là phí gì? Trong thời buổi kinh tế hiện nay, các phương tiên giao thông ngày...

    Chồng Làm Gì Khi Vợ Sinh

    Chồng Làm Gì Khi Vợ Sinh

    Xem 4,059 Cập nhật thông tin chi tiết về Chồng Làm Gì Khi Vợ Sinh mới nhất ngày 13/06/2021...

    Các Danh Từ Chỉ Có Số Ít Trong Tiếng Anh

    Các Danh Từ Chỉ Có Số Ít Trong Tiếng Anh

    Xem 9,603 Cập nhật thông tin chi tiết về Các Danh Từ Chỉ Có Số Ít Trong Tiếng Anh...

    #1 Fpt Play Box Plus Mới Nhất Năm

    #1 Fpt Play Box Plus Mới Nhất Năm

    Liên quan Ethernet Switch Có Chức Năng Gì? – Xem 22,968 Ethernet Switch có chức năng gì? Switch là...

    Hình Chiếu Phối Cảnh

    Hình Chiếu Phối Cảnh

    Xem 3,564 Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ 11 Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh mới...