Cách Tìm Đoạn Vuông Góc Chung Của Hai Đường Thẳng Chéo Nha

admin Last updated on: May 13, 2023

Xem 25,443

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tìm Đoạn Vuông Góc Chung Của Hai Đường Thẳng Chéo Nhau mới nhất ngày 24/07/2021 trên website Zdungk.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 25,443 lượt xem.

— Bài mới hơn —

  • Lý Thuyết Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng
  • Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Vuông Góc
  • Định Nghĩa Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng
  • Hh7 T17 $3 Số Đo Góc
  • Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hay, Chi Tiết
  • Cách tìm Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau


    A. Phương pháp giải

    * Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.

    Trường hợp 1: Δ và Δ’ vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau

    + Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa Δ’ và vuông góc với Δ tại I .

    + Bước 2: Trong mặt phẳng (α) kẻ IJ ⊥ Δ’

    Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung và d(Δ, Δ’) = IJ.

    Trường hợp 2: Δ và Δ’ chéo nhau mà không vuông góc với nhau

    +Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa Δ’ và song song với Δ.

    + Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của Δ xuống (α) bằng cách lấy điểm M ∈ Δ dựng đoạn MN ⊥ (α), lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với Δ.

    + Bước 3: Gọi H = d ∩ Δ’ , dựng HK // MN

    Khi đó HK là đoạn vuông góc chung và d(Δ, Δ’) = HK = MN

    Hoặc

    Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) ⊥ Δ tại I .

    Bước 2: Tìm hình chiếu d của Δ’ xuống mặt phẳng (α).

    Bước 3: Trong mặt phẳng (α), dựng IJ ⊥ d, từ J dựng đường thẳng song song với Δ cắt Δ’ tại H , từ H dựng HM // IJ.

    Khi đó HM là đoạn vuông góc chung và d(Δ, Δ’) = HM = IJ.

    B. Ví dụ minh họa

    Ví dụ 1: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình vuông tâm O; SA vuông góc với đáy (ABCD). Gọi K; H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

    A. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là AK

    B. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là CD

    C. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là OH

    D. Các khẳng định trên đều sai

    Hướng dẫn giải

    + Ta xét các phương án:

    – Phương án A:

    Giả sử AK ⊥ AC, do AK ⊥ AB ⇒ AK ⊥ (ABC)

    ⇒ AK ≡ SA ( vì SA ⊥ (ABC)) ⇒ SA ⊥ SD ⇒ ΔSAD có 2 góc vuông (vô lý)

    – Phương án B:

    Theo tính chất của hình vuông thì AC và CD không vuông góc với nhau nên đoạn vuông góc chung của AC và SD không phải CD.

    – Phương án C:

    Giả sử AC ⊥ OH, do AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ (SBD) ⇒ AC ⊥ SO

    Lại có: SA ⊥ AC ⇒ vô lý.

    ⇒ Đoạn vuông góc chung của AC và SD không phải là OH.

    Chọn đáp án D

    Ví dụ 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa AB và CD.

    Hướng dẫn giải

    Chọn C

    Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD

    + Xét tam giác ACD đều có NA là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên NA = (a√3)/2.

    Tương tự: NB = (a√3)/2.

    ⇒ NA = NB nên tam giác ANB cân tại N

    suy ra đường trung tuyến NM đồng thời là đường cao: NM ⊥ AB

    + Chứng minh tương tự ta có NM ⊥ DC, nên d(AB; CD) = MN.

    Ví dụ 3: Cho hình chóp chúng tôi có mặt đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và ∠BAD = 60° và SO = 3a/4. Biết SA = SC và SB = SD. Hỏi khoảng cách giữa SA và BD bằng bao nhiêu ?

    Hướng dẫn giải

    + Vì SA = SC nên tam giác SAC cân tại S ⇒ SO ⊥ AC

    Vì SB = SD nên tam giác SBD cân tại S ⇒ SO ⊥ BD.

    + Ta có:

    Trong mp(SAC) , kẻ OH ⊥ SA (H ∈ SA). Ta chứng minh OH là đoạn vuông góc chung của SA và BD

    Ta có: OH ⊥ SA (cách dựng) và OH ⊥BD ( vì BD⊥( SAC)

    ⇒ OH là đoạn vuông góc chung của SA và BD. Do đó: d(SA; DB) = OH.

    Ta có: Tam giác ABD cân tại A có góc A bằng 60° nên tam giác ABD đều cạnh a.

    + Tam giác SOA vuông tại O, có OH là đường cao, ta có:

    Chọn B

    Ví dụ 4: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a√5; BC = a√2. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa SD và BC

    Hướng dẫn giải

    Ta tìm đoạn vuông góc chung của SD và BC:

    Lại có; DC ⊥ BC nên DC là đoạn vuông góc chung của SD và BC

    ⇒ d(SD; BC) = DC.

    Áp dụng định lí Pyta go vào tam giác vuông ABC có

    Chọn đáp án D

    Ví dụ 5: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn giải

    Gọi M; N lần lượt là trung điểm các cạnh CD và AB.

    Ta chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

    + Do ABCD là tứ diện đều nên ΔACD = ΔBCD

    ⇒ AM = BM

    ⇒ Tam giác MAB cân tại M có MN là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

    ⇒ MN ⊥ AB

    + Chứng minh tương tự ta có: MN ⊥ CD

    ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

    ⇒ d( AB; CD) = MN

    + Ta có: NB = AB/2 = a/2.

    Tam giác BCD đều cạnh a nên BM = BC.sin60° = (a√3)/2

    Chọn đáp án B

    Ví dụ 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a và AC = 2a. Tính khoảng cách giữa AC’ và CD’

    Hướng dẫn giải

    Ta có hình chiếu của AC’ trên mặt phẳng (DCC’D’) là DC’ ⊥ D’C nên AC’ ⊥ D’C

    ⇒ D’C ⊥ (ADC’B’) tại điểm H là trung điểm CD’.

    Từ H ta kẻ HK ⊥ AC’

    ⇒ d(AC’; D’C) = HK (khi đó HK là đoạn vuông góc chung của AC’ và D’C)

    Ta tính khoảng cách d từ điểm D đến đường thẳng AC’

    + Áp dụng định li Pytago với tam giác vuông ABC ta có

    + Áp dụng định lí pytago với tam giác vuông DCC’ ta có:

    + Xét tam giác ADC’ có:

    Chọn đáp án D

    Ví dụ 7: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Biết hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a√2. Khoảng cách giữa BD và SC là

    A. độ dài của đoạn thẳng OA.

    B. Độ dài của đoạn thẳng BC.

    C. khoảng cách từ điểm O đến cạnh SC.

    D. Khoảng cách từ điểm S đến đoạn BD.

    Hướng dẫn giải

    + Vì hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, mà (SAB) ∩ (SAD) = SA

    ⇒ SA ⊥ (ABCD)

    + Ta có: BD ⊥ SA ( vì SA ⊥ (ABCD). Và BD ⊥ AC (vì ABCD là hình vuông)

    ⇒ BD ⊥ (SAC) tại O, mà SC ⊂ (SAC) nên d(BD; SC) = d(O; SC)

    (Chú ý: trong mp(SAC) kẻ OH vuông góc SC thì OH chính là đoạn vuông góc chung của BD và SC) .

    Chọn đáp án C

    C. Bài tập vận dụng

    Câu 1: Cho hình chóp chúng tôi có SA ⊥ (ABCD) đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a√5 và BC = a√2. Tính khoảng cách giữa SD và BC?

    ⇒ CD ⊥ (SAD)

    ⇒ d(SD; BC) = CD

    ⇒ AB = CD = √3a

    ⇒ d(SD; BC) = CD = √3a

    Đáp án D

    Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều chúng tôi có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BD

    ⇒ BD ⊥ OH

    Chọn đáp án D

    Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = 2a và SA vuông góc với mặt đáy và SA = a. Tính khoảng cách giữa SA và BD theo a?

    Nên: d(SA; BD) = AH

    Chọn đáp án D

    Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A 1B 1C 1D 1 có AA 1 = 2a; AD = 4a. Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A 1B 1 và C 1 M bằng bao nhiêu?

    Chọn đáp án B

    Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a√2. Khoảng cách giữa AD và SB là

    + Ta có:

    Chọn đáp án C

    Câu 6: Cho hình chóp chúng tôi có đáy là hình thang vuông tại A và B; AB = BC = a; AD = 2a ; SA vuông góc với mặt đáy và SA = a. Tính khoảng cách giữa AD và SB?

    Ta có:

    Ta có:

    Chọn đáp án D

    Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Cách tìm Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AD và A’C’ là:

    A. AA’ B. BB’ C. DA’ D. DD’

    Chọn đáp án A.

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    — Bài cũ hơn —

  • Đường Vuông Góc Chung Của Hai Đường Thẳng Chéo Nhau
  • Chương I. §6. Từ Vuông Góc Đến Song Song
  • Phương Pháp Học Tốt Toán Hình Lớp 3
  • Học Phần: Vật Lý Đại Cương Dành Cho Sinh Viên Bậc Cao Đẳng Khối Ngành Kỹ Thuật
  • Bài 5. Chuyển Động Tròn Đều
  • Bạn đang xem bài viết Cách Tìm Đoạn Vuông Góc Chung Của Hai Đường Thẳng Chéo Nhau trên website Zdungk.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Related posts

    Thông Tin Bảng Tỷ Giá Đô La
 Mới Nhất

    Thông Tin Bảng Tỷ Giá Đô La Mới Nhất

    Video clip Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 28/9/2020 | tỷ giá đô la hôm nay | tỷ giá...

    Thông Tin Bang Ty Gia Vang Ngay Hom Nay
 Mới Nhất

    Thông Tin Bang Ty Gia Vang Ngay Hom Nay Mới Nhất

    Video clip 👩‍💼 tỷ giá ngoại tệ hôm nay 21/9/2020 | tỷ giá usd, tỷ giá euro, tỷ giá...

    Thông tin cong ty gia hoi
 mới nhất

    Thông tin cong ty gia hoi mới nhất

    Video clip Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 13/8/2020 | tỷ giá đô la hôm nay | tỷ giá...

    Thông Tin Chf La Ngoai Te Nuoc Nao
 Mới Nhất

    Thông Tin Chf La Ngoai Te Nuoc Nao Mới Nhất

    Video clip Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 20/9/2020 | tỷ giá đô la hôm nay | tỷ giá...

    Thông Tin Chuyen Doi Ngoai Te Singapore
 Mới Nhất

    Thông Tin Chuyen Doi Ngoai Te Singapore Mới Nhất

    Video clip Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 26/9/2020 | tỷ giá đô la hôm nay | tỷ giá...

    Thứ hạng của Mbappe trên bảng xếp hạng cầu thủ thế giới

    Thứ hạng của Mbappe trên bảng xếp hạng cầu thủ thế giới

    Mbappe là tiền đạo trẻ tài năng nhất trong lịch sử bóng đá thế giới. Khác với nhiều cầu...