Đại Diện Theo Pháp Luật Tiếng Anh Là Gì? Định Nghĩa Theo Luật Mới Nhất !

admin Last updated on: May 13, 2023

Xem 7,128

Cập nhật thông tin chi tiết về Đại Diện Theo Pháp Luật Tiếng Anh Là Gì? Định Nghĩa Theo Luật ! mới nhất ngày 24/06/2021 trên website Zdungk.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 7,128 lượt xem.

— Bài mới hơn —

  • Quy Định Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Luật Doanh Nghiệp 2021
  • Quy Định Về Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Công Ty Cổ Phần
  • Trách Nhiệm Của Người Đại Diện Theo Pháp Luật Doanh Nghiệp
  • Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Là Gì?
  • Quy Định Chung Về Người Đại Diện Theo Pháp Luật
  • Đại diện: Repsentative

    Pháp luật, Pháp lý: Legal

    + Loại hình doanh nghiệp ( Type of business)

    + Đặt tên doanh nghiệp ra sao? (How to Name the enterprise)

    + Ngành nghề kinh doanh (Business Line),

    + Xác định thành viên/ cổ đông góp vốn(Determination of members / shareholders to contribute company capital)

    + CHUẨN BỊ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY (PREPARATION OF ESTABLISHED COMPANY RECORDS) trong đó có Giấy tờ tùy thân(Identification), Hồ sơ đăng ký (The registration dossier)

    Điều 134. Đại diện – Quy định tại Bộ Luật dân sự 2021

    1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

    2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.

    3. Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.

    Đại diện theo pháp luật có 2 loại: Đại diện theo pháp luật của cá nhânĐại diện theo pháp luật của pháp nhân.

    Điều 136. Đại diện theo pháp luật của cá nhân

    1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

    2. Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.

    3. Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

    4. Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

    Điều 137. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân

    1. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm:

    a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ;

    b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật;

    c) Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án.

    2. Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỗi người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này.

    Điều 138. Đại diện theo ủy quyền

    1. Cá nhân, pháp nhân có thể uỷ quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

    3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.

    Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

    Luật doanh nghiệp mới nhất 2014:

    Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

    2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

    3. Doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật khi xuất cảnh khỏi Việt Nam. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.

    4. Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây:

    a) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;

    b) Người được ủy quyền vẫn tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh trong phạm vi đã được ủy quyền cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

    5. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty.

    6. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành viên là cá nhân làm người đại diện theo pháp luật của công ty bị tạm giam, kết án tù, trốn khỏi nơi cư trú, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và tội khác theo quy định của Bộ luật hình sự thì thành viên còn lại đương nhiên làm người đại diện theo pháp luật của công ty cho đến khi có quyết định mới của Hội đồng thành viên về người đại diện theo pháp luật của công ty.

    7. Trong một số trường hợp đặc biệt, Tòa án có thẩm quyền có quyền chỉ định người đại diện theo pháp luật trong quá trình tố tụng tại Tòa án.

    Điều 14. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

    1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây:

    a) Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp;

    b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

    2. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với những thiệt hại cho doanh nghiệp do vi phạm nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này.

    Điều 15. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức

    1. Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức phải là cá nhân được ủy quyền bằng văn bản nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đó thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật này.

    2. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác thì việc cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện theo quy định sau đây:

    a) Tổ chức là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện;

    b) Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sở hữu ít nhất 10% tổng số cổ phần phổ thông có thể ủy quyền tối đa 03 người đại diện.

    3. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức cử nhiều người đại diện theo ủy quyền thì phải xác định cụ thể phần vốn góp, số cổ phần, cho mỗi người đại diện. Trường hợp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty không xác định phần vốn góp, số cổ phần tương ứng cho mỗi người đại diện theo ủy quyền, phần vốn góp, số cổ phần sẽ được chia đều cho số lượng người đại diện theo ủy quyền.

    4. Việc chỉ định người đại diện theo ủy quyền phải bằng văn bản, phải thông báo cho công ty và chỉ có hiệu lực đối với công ty kể từ ngày công ty nhận được thông báo. Văn bản ủy quyền phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

    a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông;

    b) Số lượng người đại diện theo ủy quyền và tỷ lệ cổ phần, phần vốn góp tương ứng mỗi người đại diện theo ủy quyền;

    c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của từng người đại diện theo ủy quyền;

    d) Thời hạn ủy quyền tương ứng của từng người đại diện theo ủy quyền; trong đó ghi rõ ngày bắt đầu được ủy quyền;

    đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông và của người đại diện theo ủy quyền.

    5. Người đại diện theo ủy quyền phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

    a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

    b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp;

    c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại diện theo ủy quyền tại công ty khác;

    d) Các tiêu chuẩn và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định.

    Điều 16. Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức

    1. Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật này. Mọi hạn chế của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông đối với người đại diện theo ủy quyền trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tương ứng tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông đều không có hiệu lực đối với bên thứ ba.

    2. Người đại diện theo ủy quyền có trách nhiệm tham dự đầy đủ cuộc họp của Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ủy quyền một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền.

    B. CHUẨN BỊ HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY

    1. Giấy tờ tùy thân

    Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu sao y có công chứng không quá 3 tháng và còn hiệu lực không quá 15 năm của đại diện pháp luật và thành viên góp vốn.

    2. Hồ sơ đăng ký

    – Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh

    – Điều lệ Công ty

    – Danh sách thành viên/cổ đông (TNHH 1TV, 2TV, Cổ phần)

    – Danh sách chứng chỉ hành nghề đối với ngành nghề cần chứng chỉ

    7. The legal repsentative

    Who is responsible for all business operations of the business, as the repsentative for the enterprise work, signing paperwork and procedures with state agencies, inpiduals or other organizations.

    – Position of repsentative is the Director (General Director) or the Chairman of the Board member / administrator.

    – The legal repsentative of the enterprise must reside in Vietnam; Absences in Vietnam for over 30 days must be authorized in writing to the other person as specified in the charter business to perform the rights and obligations of the legal repsentative of the business.

    – The foreignal repsentatives (including expatriates) must reside in Vietnam meant that the card must have a permanent residence in Vietnam

    B. PREPARATION OF ESTABLISHED COMPANY RECORDS

    1. Identification

    Identity card / passport copy notarized are not more than 3 months and valid not exceeding 15 years of legal repsentation and limited partners.

    2. The registration dossier

    – Request for business registration

    – Company rules

    – List of members / shareholders (Limited 1 member, 2 members, share)

    – List of practicing certificates for certificate needed trades

    — Bài cũ hơn —

  • Người Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Theo Quy Định Pháp Luật
  • Người Đại Diện Theo Pháp Luật Là Gì?
  • Dư Luận Xã Hội Về Xây Dựng, Thực Hiện Pháp Luật Ở Nước Ta, Hot
  • Bài 1: Khái Quát Luật Dân Sự Việt Nam Ts. Bùi Quang Xuân
  • Khái Niệm Tư Vấn Pháp Luật Doanh Nghiệp Mà Doanh Nghiệp Nào Cũng Cần Phải Biết
  • Bạn đang xem bài viết Đại Diện Theo Pháp Luật Tiếng Anh Là Gì? Định Nghĩa Theo Luật ! trên website Zdungk.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Related posts

    1.1.1.1 Là Gì? Nó Tăng Tốc Internet Và Bảo Mật Dữ Liệu Như Thế Nào Khi Duyệt Web?

    1.1.1.1 Là Gì? Nó Tăng Tốc Internet Và Bảo Mật Dữ Liệu Như Thế Nào Khi Duyệt Web?

    Cập nhật thông tin chi tiết về 1.1.1.1 Là Gì? Nó Tăng Tốc Internet Và Bảo Mật Dữ Liệu...

    Thông Tin Ban Doi Ngoai Te 59
 Mới Nhất

    Thông Tin Ban Doi Ngoai Te 59 Mới Nhất

    Video clip Tỷ giá usd hôm nay 4/8/21 ngoại tệ Tỷ giá usd hôm nay 3/8/21 ngoại tệ Tỷ...

    8 Quyển Sách Dạy Xem Chỉ Tay Đơn Giản, Dễ Hiể

    8 Quyển Sách Dạy Xem Chỉ Tay Đơn Giản, Dễ Hiể

    Liên quan Ethernet Switch Có Chức Năng Gì? – Xem 21,384 Ethernet Switch có chức năng gì? Switch là...

    Căn Bệnh Vô Cảm Trong Xã Hội Hiện Nay

    Căn Bệnh Vô Cảm Trong Xã Hội Hiện Nay

    Rong Nho Biển Bao Nhiêu Một Ký – Xem 15,444 Đai Nịt Bụng Của Mỹ – Xem 13,464 Rong...

    Thông Tin Bang Gia Ngoai Te Trung Quoc
 Mới Nhất

    Thông Tin Bang Gia Ngoai Te Trung Quoc Mới Nhất

    Video clip Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 28/9/2020 | tỷ giá đô la hôm nay | tỷ giá...

    Thông Tin Cách Xác Định Tỷ Giá Hối Đoái Chéo
 Mới Nhất

    Thông Tin Cách Xác Định Tỷ Giá Hối Đoái Chéo Mới Nhất

    Video clip 👩‍💼 tỷ giá ngoại tệ hôm nay 23/9/2020 | tỷ giá usd, tỷ giá euro, tỷ giá...